Dùng lá lốt để chữa gút

Bạn nên sử dụng khoảng 50 -100g lá lốt mỗi ngày, vì sử dụng quá nhiều cũng không tốt cho sức khỏe của bạn, ngoài ra những người bị nóng trong người, bị táo bón, khô miệng thì không nên dùng.
Vì sao lá lốt lại có tác dụng trong hổ trợ điều trị bệnh gout?
Lá lốt có tên khoa học là Piper lolot, thuộc họ hồ tiêu, cây cao 30 – 50cm, lá có hình tim, cuống ngắn,… Ở nước ta cây được trồng ở khắp nơi, trồng ở nơi ẩm ướt, thường được người dân sử dụng làm gia vị, ăn sống hay để làm thuốc.
Theo Y học cổ truyền lá lốt có vị nồng, cay, ấm, có công dụng giảm đau, trị nôn mửa, đầy hơi, khó tiêu,… ngoài ra lá lốt còn có công dụng kháng khuẩn, tiêu viêm
Vì lá lốt có công dụng kháng khuẩn, giảm đau, tiêu viêm nên được nhiều người sử dụng để hổ trợ trong quá trình hổ trợ điều trị bệnh gout, giúp giảm các cơn đau do cơn gout cấp tính gây nên.
Bạn có thể sử dụng lát lốt tươi , phơi khô hay sấy đều có thể được. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả trong việc hổ trợ điều trị bệnh gout bạn nên lấy lá lốt phơi khô, sau đó sắc giống như sắc thuốc, dung liên tục trong vòng 10 – 15 ngày.
Theo khoibenhgout.com
- Những loại nước hỗ trợ điều trị gút
- Chữa gút với cây vối
- Chữa gút với cây xáo tam phân
- Chữa gút với cua đồng
- Chữa gút với cải bẹ xanh
- Phương pháp điều trị bệnh gút với cây sói rừng
- Chữa gút với cây bạch truật
- Những loại thuốc trị gút nên biết
- Hỗ trợ điều trị gút với tía tô
- Chia sẻ phương pháp chữa gút
- Phân tích thuốc nam chữa bệnh gút để có cách chọn lựa đúng
- Thuốc tây chữa gút nên biết
- Điều trị bệnh gút bằng Đông y
- Ba bước để có thể điều trị gút hiệu quả
- Tư vấn những cách chữa bệnh gút đơn giản
- Chữa gút với thuốc Nam
- Cách chữa bệnh gút mới nhất
- Dúng y học cổ truyền để chữa bệnh gút
- Chia sẻ bài thuốc chữa gút của người Sán Dìu
- Phương pháp điều trị bệnh gút nên biết